Saturday, October 11, 2008

Quốc Hội Liên Hiệp Âu Châu thông qua Nghị Quyết 1636

đề cao vai trò của Truyền Thông trong các nền Dân Chủ

Ngày 3-10-2008 vừa qua, Quốc Hội Liên Hiệp Âu Châu đã thông qua Nghị Quyết 1636. Nghị Quyết nầy long trọng đề cao vai trò của Truyền Thông trong các nền Dân Chủ .

Vào dịp nầy, Tiến sĩ Callamard, Chủ Tịch Tổ Chức Điều 19 (Article 19 Organization), một tổ chức Nhân Quyền độc lập hoạt động khắp thế giới nhằm bảo vệ và cổ võ quyền tự do phát biểu cũng đã tuyên bố: “Vào lúc có những thách thức lớn lao cho ngành truyền thông khắp thế giới, luôn cả tại Âu châu, Nghị Quyết 1636 đã ra đời đúng lúc và được hoan nghênh đặc biệt. Những cuộc tấn công nhắm vào tự do truyền thông và tự do phát biểu gần suốt 10 năm qua đã đảo ngược trào lưu tích cực của 10 năm trước đó, đồng thời đã ngăn trở việc phổ biến thông tin tự do đến dân chúng, tạo nên hiểm họa nghiêm trọng cho các chế độ dân chủ mới cũng như cũ”.

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam hân hoan chào mừng sự ra đời của Nghị Quyết 1636. Việc thông qua Nghị Quyết nầy đã nói lên mối quan tâm sâu xa của các quốc gia hội viên thuộc Liên Hiệp Âu Châu về các quyền tự do ngôn luận và tự do thông tin đang bị chà đạp nặng nề tại nhiều quốc gia đang bị quân phiệt và cộng sản độc tài thống trị.

Nhân dịp nầy, Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam đặc biệt kêu gọi nhà cầm quyền Hà Nội phải chấm dứt ngay mọi vi phạm Nhân Quyền, trong đó có các quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí, theo đúng tinh thần của Công Ước Quốc Tế về Những Quyền Dân Sự và Chính Trị của Liên Hiệp Quốc mà Hà Nội đã phê chuẩn và cam kết tôn trọng kể từ năm 1982.

Theo Tiến Sĩ Callamard, quyền tự do phát biểu và thông tin của giới truyền thông là một đòi hỏi thiết yếu của dân chủ. “Sự tham gia của quần chúng trong tiến trình quyết định đòi hỏi quần chúng phải được thông tin đầy đủ và có cơ hội tự do trao đổi và thảo luận những ý kiến khác nhau.”

Nghị Quyết 1636 hoan nghênh những nhận định có tính cách so sánh về các tình trạng truyền thông tại các quốc gia, và mời gọi quốc hội các nước phân tích tình hình truyền thông của nước họ để tìm ra những thiếu sót trong luật lệ và cách thực hành về truyền thông, và có biện pháp thích ứng để chấn chỉnh. Nghị Quyết 1636 đã đưa ra 27 nguyên tắc căn bản để đánh giá tình hình tự do báo chí tại mỗi quốc gia.

Đặc biệt Nghị Quyết 1636 đã đưa ra những nguyên tắc về luật lệ thích hợp và tương ứng liên quan đến việc bêu xấu. “các viên chức chính quyền không được đặc miễn đối với sự phê bình và nói xấu khác hơn người dân bình thường, chẳng hạn như bằng hình luật với mức án cao hơn… Các nhà báo sẽ không phải bị tù hay các cơ sở truyền thông sẽ không bị đóng cửa vì lời bình luận chỉ trích” (Nguyên tắc căn bản 2); cái gọi là luật lệ chống phát biểu hận thù: “Hình luật chống lại sự xúi dục hận thù hay để bảo vệ trật tự công cộng hoặc an ninh quốc gia phải tôn trọng quyền tự do phát biểu. Các hình phạt phải đúng với nhu cầu cần thiết và tương xứng” (Nguyên tắc căn bản 3); sỡ hữu chủ truyền thông: “sỡ hữu chủ truyền thông và giới có ảnh hưởng kinh tề đến truyền thông phải minh bạch. Luật lệ phải chống lại nạn độc quyến truyền thông và các loại thị trường áp đảo trong ngành truyền thông. Ngoài ra, phải có hành động tích cực nhằm khích lệ sự đa nguyên truyền thông.” (Nguyên tắc căn bản 18).

Nghị Quyết 1636 cũng kêu gọi nhà cầm quyền phải tôn trọng sự kín đáo về các nguồn thông tin của nhà báo (Nguyên tắc căn bản 8); bảo vệ các nhà báo, kể cả bằng cảnh sát và tòa án: “Các nhà báo bị hăm dọa phải được cảnh sát bảo vệ khi họ yêu cầu. Các công tố viên và tòa án phải xử lý thích đáng và đúng mức khi các nhà báo bị hăm dọa hay bị tấn công.” (Nguyên tắc căn bản 14).

Ngoài ra, Nghị Quyết cũng nêu lên nhiều nguyên tắc nhằm bảo đãm sự độc lập của các cơ sở truyền thông, đáng kể nhất gồm có: (1) chống lại sự can thiệp chính trị: “các nhân viên chính phủ còn tại chức không được hoạt động trong ngành truyền thông chuyên nghiệp” (Nguyên tắc căn bản 23); (2) độc lập đối với các sở hữu chủ truyền thông (Nguyên tắc căn bản 13); (3) được sử dụng một cách công bằng và bính đẵng các kênh, tần số, hay dây cáp phân phối tin tức (Nguyên tắc căn bản 16); (4) được sử dụng một cách công bằng và bình đẳng các phương tiện truyên thông khi có bầu cử (Nguyên tắc căn bản 5); (5) sử dụng không hạn chế sách báo thông tin ngoại quốc hay điện tử, kể cả Internet (Nguyên tắc căn bản 17); (6) độc lập của các nhà phát thanh công cọng không bị sự can thiệp chính trị (Nguyên tắc căn bản 20); và (7) truyền thông tư nhân không bị đặt dưới sự điều hành của các công ty nhà nước hay do nhà nước khống chế và kiềm soát; (8) các tổ chức truyền thong tư nhân phải được hưởng quyền tự điều hành: “phải có một hệ thống tự điều hành trong ngành truyền thông bao gồm quyền các nhà báo trả lời và sửa chữa hoặc tự nguyện xin lỗi. Ngành truyền thông phải thành lập những cơ quan tự điều hành như hội đồng khiếu nại hay người phụ trách tiếp nhận và điều tra khiếu nại. Quyết định của các cơ quan này phải được thi hành, và những biện pháp này phải được tòa án công nhận là hợp pháp. (Nguyên tắc căn bản 25); và “các nhà báo phải tự thiết lập và áp dụng những chuẩn mực chuyên môn về tư cách hành xử, phải cho khán giả hay độc giả biết những quyền lợi chính trị va tài chánh của họ cũng như sự hợp tác của họ với nhà nước, chẳng hạn như các nhà báo đi theo quân đội” (Nguyên tắc căn bản 26).

• Bản Tin từ Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

Thứ Sáu, ngày 10 tháng 10 năm 2008

http://www.vietvungvinh.com/Portal.asp?goto=VietNam/2008/20081010_03.htm




COUNCIL OF EUROPE

Indicators for media in a democracy

Resolution 1636 (2008)1


--------------------------------------------------------------------------------

1. The Parliamentary Assembly recalls the importance of media freedom. Freedom of expression and information in the media is an essential requirement of democracy. Public participation in the democratic decision-making process requires that the public is well informed and has the possibility of freely discussing different opinions.

2. All Council of Europe member states have committed themselves to respecting democratic standards. Democracy and the rule of law are necessary conditions for membership of the Council of Europe. Therefore, member states themselves must permanently monitor their state of democracy. However, democratic standards are also part of universally recognised human rights in Europe and hence not merely an internal affair of a state. Council of Europe member states must also analyse the state of democracy in all member states, in particular at the level of the Assembly.

3. The Council of Europe has set standards for Europe on media freedom through Article 10 of the European Convention on Human Rights and a number of related Recommendations by the Committee of Ministers as well as Resolutions and Recommendations by the Parliamentary Assembly.

4. The Assembly also monitors media freedom before national elections and produces an analysis on the basis of standards set by the Council for Democratic Elections comprising representatives of the Venice Commission, the Congress of Local and Regional Authorities and the Parliamentary Assembly.

5. The Assembly welcomes the comparative assessments of national media situations prepared, for example, by Reporters without Borders (Paris), the International Press Institute (Vienna), Article 19 (London), and other organisations. This work provides for important public scrutiny over media freedom, but it does not relieve national parliaments and governments of their political duty to look at their own media situation.

6. The Assembly also welcomes the media development indicators drawn up by Article 19 and the West African News Media & Development Centre for UNESCO, which shall help determine communication development strategies within the overall context of national development.

7. The Assembly considers it necessary for a number of principles concerning media freedom to be respected in a democratic society. A list of such principles would allow analyses of national media environments in respect of media freedom, in order to identify problematic issues and potential shortcomings. This will enable member states to discuss among themselves at European level possible action to address those problems.

8. The Assembly invites national parliaments to analyse their own media situation regularly in an objective and comparable manner in order to be able to identify shortcomings in their national media legislation and practice and take appropriate measures to remedy them. Such analyses should be based on the following list of basic principles:

8.1. the right to freedom of expression and information through the media must be guaranteed under national legislation, and this right must be enforceable. A high number of court cases involving this right is an indication of problems in the implementation of national media legislation and should require revised media legislation or practice;

8.2. state officials shall not be protected against criticism and insult at a higher level than ordinary people, for instance through penal laws that carry a higher penalty. Journalists should not be imprisoned or media outlets closed for critical comment;

8.3. penal laws against incitement to hatred or for the protection of public order or national security must respect the right to freedom of expression. If penalties are imposed, they must respect the requirements of necessity and proportionality. If a politically motivated application of such laws can be implied from the frequency and the intensity of the penalties imposed, media legislation and practice must be changed;

8.4. journalists must not be subjected to undue requirements by the state before they can work;
8.5. political parties and candidates must have fair and equal access to the media. Their access to media shall be facilitated during election campaigns;

8.6. foreign journalists should not be refused entry or work visas because of their potentially critical reports;

8.7. media must be free to disseminate their content in the language of their choice;

8.8. the confidentiality of journalists’ sources of information must be respected;

8.9. exclusive reporting rights concerning major events of public interest must not interfere with the public’s right to freedom of information;

8.10. privacy and state secrecy laws must not restrict information unduly;
8.11. journalists should have adequate working contracts with sufficient social protection, in order not to compromise their impartiality and independence;

8.12. journalists must not be restricted in creating associations such as trade unions for collective bargaining;

8.13. media outlets should reflect editorial independence from media owners, for instance by agreeing with media owners codes of conduct on editorial independence, to ensure that media owners do not interfere in daily editorial work or compromise impartial journalism;

8.14. journalists must be protected against physical threats or attacks because of their work.Police protection must be provided where requested by journalists under threat. Prosecutors and courts must deal adequately and timely with cases where journalists have received threats or have been attacked;

8.15. regulatory authorities for the broadcasting media must function in an unbiased and effective manner, for instance when granting licences. Print media and Internet-based media should not be required to hold a state licence which goes beyond a mere business or tax registration;

8.16. media must have fair and equal access to distribution channels, be they technical infrastructure (e.g. radio frequencies, transmission cables, satellites) or commercial (e.g. newspaper distributors, postal or other delivery services);

8.17. the state must not restrict access to foreign print media or electronic media including the Internet;

8.18. media ownership and economic influence over media must be made transparent. Legislation must be enforced against media monopolies and dominant market positions among the media. In addition, concrete positive action should be taken to promote media pluralism;

8.19. if media receive direct or indirect subsidies, states must treat those media fairly, and neutrally;

8.20. public service broadcasters must be protected against political interference in their daily management and their editorial work. High management positions should be refused to persons with clear party political affiliations;

8.21. public service broadcasters should establish in-house codes of conduct for journalistic work and editorial independence from political sides;

8.22. “private” media should not be run or held by the state or state-controlled companies;

8.23. members of government should not pursue professional media activities while in office;

8.24. government, parliament and the courts must be open to the media in a fair and equal way;

8.25. there should be a system of media self-regulation including a right of reply and correction or a voluntary apology by journalists. Media should set up their own self-regulatory bodies, such as complaints commissions or ombudspersons, and decisions of such bodies should be implemented. These measures should be recognised legally by the courts;

8.26. journalists should set up their own professional codes of conduct and they should be applied. They should disclose to their viewers or readers any political and financial interests as well as any collaboration with state bodies such as embedded military journalism;

8.27. national parliaments should draw up periodic reports on the media freedom in their countries on the basis of the above catalogue of principles and discuss them mutually at European level.

9. The Assembly invites the Council of Europe Commissioner for Human Rights to draw up information reports on member states where problems exist in the implementation of the above list of basic principles as regards freedom of expression.

10. The Assembly also invites media professionals and companies as well as media associations to apply and develop further the above list of basic principles applicable to the media.

--------------------------------------------------------------------------------

1 Assembly debate on 3 October 2008 (36th Sitting) (see Doc. 11683 - http://assembly.coe.int//Mainf.asp?link=http://assembly.coe.int/ASP/Doc/RefRedirectEN.asp?Doc=Doc.11683 , report of the Committee on Culture, Science and Education, rapporteur : Mr Wodarg). Text adopted by the Assembly on 3 October 2008 (36th Sitting).

See also Recommendation 1848 (2008) http://assembly.coe.int//Mainf.asp?link=http://assembly.coe.int/ASP/Doc/RefRedirectEN.asp?Doc=.
http://assembly.coe.int/Mainf.asp?link=/Documents/AdoptedText/ta08/ERES1636.htm




Indicateurs pour les médias dans une démocratie

Résolution 1636 (2008)1


--------------------------------------------------------------------------------

1. L’Assemblée parlementaire rappelle l’importance de la liberté des médias. La liberté d’expression et d’information des médias est indispensable dans une démocratie. Pour participer au processus de prise de décision, le public doit être bien informé et avoir la possibilité d’examiner librement différents points de vue.

2. Tous les États membres du Conseil de l’Europe se sont engagés à respecter les normes démocratiques. La démocratie et la primauté du droit sont des conditions nécessaires à l’adhésion au Conseil de l’Europe. C’est pourquoi, il appartient aux États membres de surveiller en permanence l’état de leur démocratie. Toutefois, les normes démocratiques font aussi partie des droits de l’Homme en Europe, reconnus universellement et, en cela, ils ne sont pas une simple affaire intérieure. Les États membres du Conseil de l’Europe doivent également faire, en particulier au niveau de l’Assemblée, une analyse de l’état de la démocratie dans tous les États membres.

3. Le Conseil de l’Europe a fixé des normes pour l’Europe relatives à la liberté des médias dans l’article 10 de la Convention européenne des droits de l’homme et dans un certain nombre de Recommandations du Comité des Ministres ainsi que dans des résolutions et recommandations de l’Assemblée parlementaire.

4. L’Assemblée surveille aussi la liberté des médias avant les élections nationales et fait une analyse en se fondant sur les normes définies par le Conseil des élections démocratiques qui comprend des représentants de la Commission de Venise, du Congrès des pouvoirs locaux et régionaux et de l’Assemblée parlementaire.

5. L’Assemblée se félicite des évaluations comparatives de la situation nationale des médias préparées notamment par Reporters sans frontières (Paris), l’Institut international de la presse (Vienne), Article 19 (Londres) et d'autres organisations. Ces travaux permettent au public d’examiner largement la liberté des médias, mais ils n’exonèrent pas les parlements et gouvernements nationaux de leur devoir politique de surveiller la situation des médias chez eux.

6. L’Assemblée se félicite également des indicateurs du développement des médias établis par Article 19 et le Centre ouest-africain des médias et développement (West African News Media & Development Centre) pour l’UNESCO, qui permettront de définir des stratégies de développement de la communication, dans le contexte général du développement national.

7. L’Assemblée considère nécessaire le respect d’un certain nombre de principes relatifs à la liberté des médias dans une société démocratique. Une liste de ces principes permettrait d’analyser les environnements nationaux des médias du point de vue de leur liberté, afin de déterminer les questions qui posent problème et les lacunes possibles. Cela permettra aux États membres de discuter entre eux au niveau européen d’une action possible pour résoudre ces problèmes.

8. L’Assemblée invite les parlements nationaux à analyser régulièrement la situation de leurs propres médias de façon objective et comparable afin de pouvoir déterminer les lacunes de leur législation nationale et de son application et de prendre les mesures appropriées pour y remédier. Ces analyses devraient s’appuyer sur la liste de principes élémentaires suivante :

8.1. le droit à la liberté d’expression et d’information des médias doit être garanti par la législation nationale et ce droit doit avoir force exécutoire. Un nombre élevé d’affaires en justice invoquant ce droit est indicatif de problèmes d’application de la législation nationale sur les médias et demanderait une révision de la législation dans ce domaine ou de son application;

8.2. les hauts représentants d'Etat ne doivent pas jouir d’une meilleure protection contre la critique et les attaques verbales que les personnes ordinaires, par exemple dans le cadre d’un droit pénal prévoyant des peines plus lourdes. Dans ce contexte, les journalistes ne devraient pas être emprisonnés, ni les médias fermés;

8.3. les lois pénales contre l’incitation à la haine ou pour la protection de l’ordre public et de la sécurité nationale doivent respecter le droit à la liberté d’expression. Si des peines sont imposées, elles doivent respecter les obligations de nécessité et de proportionnalité. Si l’on peut déduire de la fréquence et de la sévérité des peines imposées que ces lois font l’objet d’une application politiquement motivée, la législation relative aux médias et son application doivent être modifiées;

8.4. l’État ne doit pas imposer d’obligations excessives aux journalistes pour qu’ils puissent travailler;

8.5. les partis politiques et les candidats à des élections doivent disposer d'un même accès équitable aux medias. Leur accès aux médias doit être facilité pendant les campagnes électorales;

8.6. des journalistes étrangers ne devraient pas se voir refuser des visas d’entrée ou de travail au motif de rédaction d’articles qui pourraient être critiques;

8.7. les médias doivent être libres de diffuser l’information dans la langue de leur choix;

8.8. la confidentialité des sources d’information des journalistes doit être respectée;

8.9. les droits d’exclusivité de reportage des événements majeurs d’intérêt public ne doivent pas limiter le droit du public à la liberté d’information;

8.10. la législation relative à la protection de la vie privée et du secret d’Etat ne doit pas limiter l’information de façon excessive;

8.11. les journalistes devraient disposer de contrats de travail adéquats assortis d’une protection sociale suffisante afin que leur impartialité et leur indépendance ne soient pas compromises;

8.12. les journalistes ne doivent pas être assujettis à des restrictions concernant la création d’associations comme des syndicats en vue de négociations collectives;

8.13. les médias devraient disposer d'indépendance éditoriale vis-à-vis de leurs propriétaires, par exemple en convenant avec les propriétaires de médias de codes de conduite sur l'indépendance éditoriale, pour veiller à ce que ceux-ci ne s'immiscent pas dans le travail quotidien des rédactions ni ne compromettent le journalisme impartial;

8.14. les journalistes doivent être protégés contre des menaces ou attaques physiques du fait de leur travail. Ils doivent recevoir la protection de la police lorsqu’ils la demandent parce qu’ils se sentent menacés. Les dossiers de journalistes menacés ou attaqués doivent être traités rapidement et de manière appropriée par les tribunaux et les procureurs;

8.15. les autorités de régulation du secteur de la radiodiffusion doivent fonctionner de manière impartiale et efficace, par exemple à l’occasion d’octroi de licences. L’État, pour l’octroi d’une licence aux médias imprimés ou à Internet, doit limiter ses exigences à un simple numéro d’identification fiscale ou une inscription au registre du commerce;

8.16. les médias doivent disposer d'un même accès équitable aux canaux de distribution, qu’il s’agisse d’infrastructures techniques (fréquences radio, câbles de transmission, satellites, etc.) ou commerciales (distributeurs de journaux, services de livraison postale ou autres);

8.17. l’État ne doit pas limiter l’accès aux médias imprimés ou électroniques étrangers (Internet y compris);

8.18. la propriété des médias et l’influence qu’exercent les acteurs économiques sur les médias doivent être transparentes. La législation contre les monopoles et les situations de position dominante des médias sur le marché doit être appliquée. De plus, des mesures concrètes positives devraient être prises pour promouvoir le pluralisme dans les médias;

8.19. si les médias reçoivent des subventions directes ou indirectes, les États doivent traiter ces médias de manière équitable et impartiale;

8.20. les radiodiffuseurs de service public doivent être protégés des ingérences politiques dans leur administration et leur travail éditorial quotidiens. Les postes de direction devraient être refusés aux personnes ayant des affiliations politiques claires;

8.21. les radiodiffuseurs de service public devraient élaborer des codes internes de conduite des journalistes et d’indépendance éditoriale vis-à-vis des influences politiques;

8.22. les médias « privés » ne devraient pas être administrés par des entreprises d’État ou contrôlées par l’État;

8.23. des membres du gouvernement ne devraient pas avoir d’activités professionnelles dans les médias pendant leur mandat;

8.24. le gouvernement, le parlement et les tribunaux doivent être ouverts aux médias de manière égale et équitable;

8.25. il devrait exister un système d’autorégulation des médias, comprenant un droit de réponse et de correction ou d’excuses volontaires des journalistes. Les médias devraient créer leurs propres organes d’autorégulation – commission des plaintes ou médiateurs. Les décisions de ces organes devraient être mises en application. Ces décisions devraient être reconnues par les tribunaux;

8.26. les journalistes devraient élaborer leurs propres codes de conduite et ceux-ci devraient être appliqués. Ils devraient déclarer à leurs spectateurs ou lecteurs leurs intérêts politiques ou financiers ainsi que toute collaboration avec des organes d’État comme dans le cas des journalistes intégrés dans les forces armées;

8.27. les parlements nationaux devraient rédiger des rapports périodiques sur la liberté des médias dans leur pays en s’appuyant sur les principes ci-dessus et en discuter en commun au niveau européen.

9. L’Assemblée invite le Commissaire aux droits de l’homme du Conseil de l’Europe à rédiger des rapports d’information sur les Etats membres dans lesquels la mise en œuvre de la liste de principes élémentaires susmentionnée est problématique en ce qui concerne la liberté d’expression.

10. L’Assemblée invite également les professionnels et les entreprises ainsi que les associations de médias à appliquer et à développer la liste ci-dessus des principes élémentaires applicables aux médias.

--------------------------------------------------------------------------------

1 Discussion par l’Assemblée le 3 octobre 2008 (36e séance) (voir Doc. 11683 http://assembly.coe.int//Mainf.asp?link=http://assembly.coe.int/ASP/Doc/RefRedirectFR.asp?Doc=Doc. , rapport de la commission de la culture, de la science et de l'éducation, rapporteur : M. Wodarg). Texte adopté par l’Assemblée le 3 octobre 2008 (36e séance).

Voir également Recommandation 1848 (2008) - http://assembly.coe.int//Mainf.asp?link=http://assembly.coe.int/ASP/Doc/RefRedirectFR.asp?Doc=.

http://assembly.coe.int/Mainf.asp?link=/Documents/AdoptedText/ta08/FRES1636.htm

No comments: